Ván dăm (Okal) và ván composite ( ván gỗ nhựa) là 2 loại ván chính thường được sử dụng trong các công trình xây dựng. Các doanh nghiệp sản suất 2 loại ván này muốn khẳng định chất lượng sản phẩm, thương hiệu cũng như tạo lợi thế khi tham gia đấu thầu có thể lựa chọn chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp chuẩn ván theo TCVN 7754 : 2007 đối với ván dăm và TCVN 11352:2016 đối với ván composite.
Nội dung bài viết
I. Chứng nhận hợp chuẩn ván dăm – TCVN 7754:2007
1: Ván dăm
Là loại cốt gỗ được tạo nên từ các thân cây gỗ rừng trồng như bạch đàn, cao su, keo… được đưa vào máy nghiền nát thành dăm. Sau đó thành phẩm dăm gỗ được trộn keo và ép lại dưới nhiệt độ để cho ra các tấm ván gỗ có độ độ dày tiêu chuẩn khác nhau. Sau đó ván dăm có thể phủ các bề mặt trang trí như Melamine, Veneer, Acrylic,… để tiến hành đóng thành các sản phẩm nội ngoại thất.
2: Yêu cầu kỹ thuật
Để được chứng nhận hợp chuẩn theo TCVN 7754:2007 ván dăm nói chung và các loại ván dăm khác nói riêng cần phải đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật ở các bảng sau:
Bảng 1 – Yêu cầu kỹ thuật chung đối với tất cả các loại ván dăm
Tên chỉ tiêu |
Mức |
1. Sai lệch kích thước so với kích thước danh nghĩaa), mm: – Chiều dày của sản phẩm đã đánh nhẵn: |
|
+ Trong cùng 1 tấm |
± 0,3 |
+ Giữa các tấm |
± 0,3 |
– Chiều dày của sản phẩm chưa đánh nhẵn: |
|
+ Trong cùng 1 tấm |
Từ – 0,3 đến + 1,7 |
+ Giữa các tấm |
Từ – 0,3 đến + 1,7 |
– Chiều dài và chiều rộng |
± 5 |
2. Sai lệch độ thẳng của cạnha), mm/m, không lớn hơn |
1,5 |
3. Sai lệch độ vuông góca), mm/m, không lớn hơn |
2 |
4. Độ ẩma), % |
Từ 5 đến 13 |
5. Sai lệch khối lượng thể tích so với giá trị trung bình trong cùng 1 tấma), % |
± 10 |
6. Hàm lượng Formaldehytb): – Loại E1 |
|
+ Hàm lượng theo phương pháp chiết, mg/100 g ván dăm sấy khô kiệt, không lớn hơn |
8 |
+ Hàm lượng theo lượng phát tán vào không khí, mg/m3 không khí, không lớn hơn |
0,124 |
– Loại E2 |
|
+ Hàm lượng theo phương pháp chiết, mg/100 g ván dăm sấy khô kiệt |
Lớn hơn 8 đến 30 |
+ Hàm lượng theo lượng phát tán vào không khí, mg/m3 không khí, lớn hơn |
0,124 |
a) Các giá trị này được đặc trưng bởi độ ẩm trong vật liệu tương ứng với độ ẩm tương đối của không khí là 65 % và nhiệt độ (27 ± 2) oC. b) Hàm lượng formaldehyt theo phương pháp chiết áp dụng cho ván dăm có độ ẩm (w) là 6,5%. Trong trường hợp ván có độ ẩm khác (nhưng vẫn nằm trong khoảng từ 3 % £ w £ 10 %) hàm lượng formaldehyt theo phương pháp chiết sẽ được nhân với hệ số F với cách tính giá trị F như sau: F = – 0,133 w + 1,86 |
Bảng 2 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm thông dụng sử dụng ở điều kiện khô (P1)
Tên chỉ tiêu |
Mức theo chiều dày mm |
||||||
Từ 3 đến 6 |
Lớn hơn 6 đến 13 |
Lớn hơn 13 đến 20 |
Lớn hơn 20 đến 25 |
Lớn hơn 25 đến 32 |
Lớn hơn 32 đến 40 |
Lớn hơn 40 |
|
1. Độ bền uốn tĩnh, Mpa, không nhỏ hơn |
14,0 |
12,5 |
11,5 |
10,0 |
8,5 |
7,0 |
5,5 |
2. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn |
0,31 |
0,28 |
0,24 |
0,20 |
0,17 |
0,14 |
0,14 |
Bảng 3 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm sử dụng làm nội thất ở điều kiện khô (P2)
Tên chỉ tiêu |
Mức theo chiều dày mm |
|||||||
Từ 3 đến 4 |
Lớn hơn 4 đến 6 |
Lớn hơn 6 đến 13 |
Lớn hơn 13 đến 20 |
Lớn hơn 20 đến 25 |
Lớn hơn 25 đến 32 |
Lớn hơn 32 đến 40 |
Lớn hơn 40 |
|
1. Độ bền uốn tĩnh, Mpa, không nhỏ hơn |
13,0 |
14,0 |
13,0 |
13,0 |
11,5 |
10,0 |
8,5 |
7,0 |
2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
1 800 |
1 950 |
1 800 |
1 600 |
1 500 |
1 350 |
1 200 |
1 050 |
3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn |
0,45 |
0,45 |
0,40 |
0,35 |
0,30 |
0,25 |
0,20 |
0,20 |
4. Độ bền bề mặt, MPa, không nhỏ hơn |
0,8 |
0,8 |
0,8 |
0,8 |
0,8 |
0,8 |
0,8 |
0,8 |
Bảng 4 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm không chịu tải sử dụng ở điều kiện ẩm (P3)
Tên chỉ tiêu |
Mức theo chiều dày mm |
|||||||
Từ 3 đến 4 |
Lớn hơn 4 đến 6 |
Lớn hơn 6 đến 13 |
Lớn hơn 13 đến 20 |
Lớn hơn 20 đến 25 |
Lớn hơn 25 đến 32 |
Lớn hơn 32 đến 40 |
Lớn hơn 40 |
|
1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
13,0 |
14,0 |
15,0 |
14,0 |
12,0 |
11,0 |
9,0 |
7,5 |
2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
1 800 |
1 950 |
2 050 |
1 950 |
1 850 |
1 700 |
1 550 |
1 350 |
3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn |
0,50 |
0,50 |
0,45 |
0,45 |
0,40 |
0,35 |
0,30 |
0,25 |
4. Độ trương nở chiều dày sau 24h, %, không lớn hơn |
17 |
16 |
14 |
14 |
13 |
13 |
12 |
12 |
5. Độ bền ẩma) – Phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm: |
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau chu kỳ nhiệt ẩm, MPa, không nhỏ hơn
|
0,18 |
0,18 |
0,15 |
0,13 |
0,12 |
0,10 |
0,09 |
0,08 |
+ Độ trương nở chiều dày sau chu kỳ nhiệt ẩm, % không lớn hơn |
15 |
14 |
14 |
13 |
12 |
12 |
11 |
11 |
– Phương pháp ngâm trong nước sôi: |
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau khi ngâm trong nước sôi, MPa, không nhỏ hơn |
0,09 |
0,09 |
0,09 |
0,08 |
0,07 |
0,07 |
0,06 |
0,06 |
a) Tùy thuộc vào loại chất kết dính cho ván dăm trong quá trình sản xuất mà có thể lựa chọn một trong hai phương pháp trên (phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm hoặc phương pháp ngâm trong nước sôi) để xác định độ bền ẩm của ván. |
Bảng 5 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm chịu tải sử dụng ở điều kiện khô (P4)
Tên chỉ tiêu |
Mức theo chiều dày mm |
|||||||
Từ 3 đến 4 |
Lớn hơn 4 đến 6 |
Lớn hơn 6 đến 13 |
Lớn hơn 13 đến 20 |
Lớn hơn 20 đến 25 |
Lớn hơn 25 đến 32 |
Lớn hơn 32 đến 40 |
Lớn hơn 40 |
|
1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
15 |
16 |
16 |
15 |
13 |
11 |
9 |
7 |
2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
1 950 |
2 200 |
2 300 |
2 300 |
2 050 |
1 850 |
1 500 |
1 200 |
3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn |
0,45 |
0,45 |
0,40 |
0,35 |
0,30 |
0,25 |
0,20 |
0,20 |
4. Độ trương nở chiều dày sau 24 h, %, không lớn hơn |
23 |
19 |
16 |
15 |
15 |
15 |
14 |
14 |
Bảng 6 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm chịu tải sử dụng ở điều kiện ẩm (P5)
Tên chỉ tiêu |
Mức theo chiều dày mm |
|||||||
Từ 3 đến 4 |
Lớn hơn 4 đến 6 |
Lớn hơn 6 đến 13 |
Lớn hơn 13 đến 20 |
Lớn hơn 20 đến 25 |
Lớn hơn 25 đến 32 |
Lớn hơn 32 đến 40 |
Lớn hơn 40 |
|
1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
20 |
19 |
18 |
16 |
14 |
12 |
10 |
9 |
2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
2 550 |
2 550 |
2 550 |
2 400 |
2 150 |
1 900 |
1 700 |
1 550 |
3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn |
0,50 |
0,50 |
0,45 |
0,45 |
0,40 |
0,35 |
0,30 |
0,25 |
4. Độ trương nở chiều dày sau 24 h, %, không lớn hơn |
13 |
12 |
11 |
10 |
10 |
10 |
9 |
9 |
5. Độ bền ẩma) – Phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm: |
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau chu kỳ nhiệt ẩm, MPa, không nhỏ hơn
|
0,30 |
0,30 |
0,25 |
0,22 |
0,20 |
0,17 |
0,15 |
0,12 |
+ Độ trương nở chiều dày sau chu kỳ nhiệt ẩm, %, không lớn hơn |
12 |
12 |
12 |
12 |
11 |
10 |
9 |
9 |
– Phương pháp ngâm trong nước sôi: |
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau khi ngâm trong nước sôi, MPa, không nhỏ hơn |
0,15 |
0,15 |
0,15 |
0,14 |
0,12 |
0,11 |
0,10 |
0,09 |
a) Tùy thuộc vào loại chất kết dính cho ván dăm trong quá trình sản xuất mà có thể lựa chọn một trong hai phương pháp trên (phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm hoặc phương pháp ngâm trong nước sôi) để xác định độ bền ẩm của ván. |
Bảng 7 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm chịu tải lớn sử dụng ở điều kiện khô (P6)
Tên chỉ tiêu |
Mức theo chiều dày mm |
|||||
Lớn hơn 6 đến 13 |
Lớn hơn 13 đến 20 |
Lớn hơn 20 đến 25 |
Lớn hơn 25 đến 32 |
Lớn hơn 32 đến 40 |
Lớn hơn 40 |
|
1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
20 |
18 |
16 |
15 |
14 |
12 |
2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
3 150 |
3 000 |
2 550 |
2 400 |
2 200 |
2 050 |
3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn |
0,60 |
0,50 |
0,40 |
0,35 |
0,30 |
0,25 |
4. Độ trương nở chiều dày sau 24 h, %, không lớn hơn |
15 |
14 |
14 |
14 |
13 |
13 |
Bảng 8 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm chịu tải lớn sử dụng ở điều kiện ẩm (P7)
Tên chỉ tiêu |
Mức theo chiều dày (mm) |
|||||
Lớn hơn 6 đến 13 |
Lớn hơn 13 đến 20 |
Lớn hơn 20 đến 25 |
Lớn hơn 25 đến 32 |
Lớn hơn 32 đến 40 |
Lớn hơn 40 |
|
1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
22,0 |
20,0 |
18,5 |
17,0 |
16,0 |
15,0 |
2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn |
3 350 |
3 100 |
2 900 |
2 800 |
2 600 |
2 400 |
3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn |
0,75 |
0,70 |
0,65 |
0,60 |
0,55 |
0,50 |
4. Độ trương nở chiều dày sau 24 h, %, không nhỏ hơn |
9 |
8 |
8 |
8 |
7 |
7 |
5. Độ bền ẩm a) – Phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm: + Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau chu kỳ nhiệt ẩm, MPa, không nhỏ hơn + Độ trương nở chiều dày sau chu kỳ nhiệt ẩm, %, không lớn hơn – Phương pháp ngâm trong nước sôi: + Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau khi ngân trong nước sôi, MPa, không nhỏ hơn |
0,41
11
0,25
|
0,36
11
0,23
|
0,33
10
0,20 |
0,28
9
0,18 |
0,25
8
0,17 |
0,20
8
0,15 |
a) Tùy thuộc vào loại chất kết dính cho ván dăm trong quá trình sản xuất mà có thể lựa chọn một trong hai phương pháp trên (phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm hoặc phương pháp ngâm trong nước sôi) để xác định độ bền ẩm của ván. |
Tham khảo thêm về chứng nhận hợp chuẩn ván dăm – TCVN 7754:2007
II. Chứng nhận hợp chuẩn ván sàn composite – TCVN 11352:2016
1: Ván sàn composite
Ván sàn composite gỗ nhựa là sản phẩm đã xuất hiện khá phổ biến trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây. Đây là sản phẩm có được những tính năng khá ưu việt so với các sản phẩm gỗ thông thường, như khả năng chịu nước, chịu mài mòn, độ bền tự nhiên và độ bền sinh học cao. Vì vậy, hiện nay đang được ứng dụng rất rộng rãi cả trong môi trường nội thất và ngoại thất. Để tăng cường quản lý sản xuất và kiểm soát chất lượng sản phẩm ván composite gỗ nhựa, cũng như thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật sản xuất, cần thiết xây dựng một tiêu chuẩn riêng cho loại sản phẩm này.
Ván composite được chia thành các loại :
- Ván sàn composite gỗ nhựa không sơn phủ (uncoating wood plastic composite flooring): Ván sàn composite gỗ nhựa mà bề mặt không được sơn phủ bằng loại vật liệu khác.
- Ván sàn composite gỗ nhựa có sơn phủ (coating wood plastic composite flooring): Ván sàn composite gỗ nhựa có bề mặt được sơn phủ.
- Ván sàn composite gỗ nhựa có dán mặt (faced wood plastic composite flooring): Ván sàn composite gỗ nhựa có bề mặt được dán phủ bằng giấy tẩm keo hoặc vật liệu khác.
2: Yêu cầu kỹ thuật
Để được chứng nhận hợp chuẩn theo TCVN 11352:2016 ,ván composite cần đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ở các bảng sau:
Bảng 1 – Yêu cầu về khuyết tật cho phép bề mặt chính của ván sàn composite gỗ nhựa không phủ mặt
Tên khuyết tật |
Yêu cầu |
Sự không tương đồng về màu sắc |
không rõ ràng |
Lồi lõm trên bề mặt |
không rõ ràng |
Vết rạn |
không cho phép |
Vết do tạp chất |
≤ 4mm2, mỗi mét chiều dài cho phép 3 vết |
Vết phồng |
không cho phép |
Vết nổ |
không cho phép |
Vết hằn |
không rõ ràng |
Đánh nhẵn không hoàn chỉnh |
không cho phép |
Ép hoa văn không rõ nét, không hoàn chỉnh |
không cho phép |
Rãnh mộng và góc cạnh bị khiếm khuyết |
không cho phép |
Bảng 2 -Yêu cầu về khuyết tật cho phép bề mặt chính của ván sàn composite gỗ nhựa đã sơn phủ
Tên khuyết tật |
Yêu cầu |
Sự không tương đồng về màu sắc |
không rõ ràng |
Độ bóng không đều |
tổng diện tích không vượt quá 3% bề mặt ván |
Vết rạn |
không cho phép |
Vết hằn của màng sơn |
không cho phép |
Vết nổ của màng sơn |
không cho phép |
Vết phồng |
không cho phép |
Vết khuyết của màng sơn |
không cho phép |
Vết nhăn của màng sơn |
tổng diện tích không vượt quá 5% bề mặt ván |
Lỗ kim trên màng sơn |
đường kính ϕ≤0,5mm, mỗi mét dài không quá 3 vết |
Các hạt nhỏ trên màng sơn |
≤ 4mm2, mỗi mét dài cho phép 2 hạt |
Rãnh mộng và góc cạnh bị khiếm khuyết |
không cho phép |
Bảng 3 – Yêu cầu về khuyết tật cho phép bề mặt chính của ván sàn composite gỗ nhựa có dán mặt
Tên khuyết tật |
Yêu cầu |
Vết đốm khô, ướt |
tổng diện tích không vượt quá 3% bề mặt ván |
Vết hằn khắc trên bề mặt |
không cho phép |
Vết ép lõm trên bề mặt |
không cho phép |
Vết khuyết sơn |
không cho phép |
Độ bóng không đều |
tổng diện tích không vượt quá 3% bề mặt ván |
Vết bẩn bề mặt |
≤ 10 mm2, mỗi mét chiều dài cho phép 1 vết |
Vết nổ |
không cho phép |
Vết phồng |
không cho phép |
Vết xé của giấy |
không cho phép |
Khuyết tật cục bộ của giấy dán phủ |
không cho phép |
Nứt bề mặt |
không cho phép |
Phân lớp |
không cho phép |
Rãnh mộng và góc cạnh bị khiếm khuyết |
không cho phép |
Bảng 4. Sai số kích thước của ván sàn composite gỗ nhựa
Hạng mục |
Yêu cầu |
|
Ngoại thất |
Nội thất |
|
Sai số chiều dày |
– Giá trị tuyệt đối về chênh lệch giữa chiều dày danh nghĩa tn với chiều dày trung bình ta nhỏ hơn hoặc bằng 1,2 mm. – Chênh lệch giữa giá trị chiều dày lớn nhất tmax và nhỏ nhất tmin nhỏ hơn hoặc bằng 1,2 mm. |
– Giá trị tuyệt đối về chênh lệch giữa chiều dày danh nghĩa tn với chiều dày trung bình ta nhỏ hơn hoặc bằng 0,8 mm. – Chênh lệch giữa giá trị chiều dày lớn nhất tmax và nhỏ nhất tmin nhỏ hơn hoặc bằng 0,8 mm. |
Sai số chiều dài lớp bề mặt |
Giá trị tuyệt đối về chênh lệch giữa chiều dài danh nghĩa Ln và chiều dài mỗi lần đo được Lm nhỏ hơn hoặc bằng 0,2% chiều dài ván. |
Giá trị tuyệt đối về chênh lệch giữa chiều dài danh nghĩa Ln và chiều dài mỗi lần đo được Lm nhỏ hơn hoặc bằng 0,1% chiều dài ván. |
Sai số chiều rộng của lớp bề mặt |
– Giá trị tuyệt đối về chênh lệch giữa chiều rộng danh nghĩa Wn và chiều rộng trung bình Wa nhỏ hơn hoặc bằng 1,2 mm. – Chênh lệch giữa chiều rộng lớn nhất Wmax và nhỏ nhất Wmin nhỏ hơn hoặc bằng 0,8 mm. |
– Giá trị tuyệt đối về chênh lệch giữa chiều rộng danh nghĩa Wn và chiều rộng trung bình Wa nhỏ hơn hoặc bằng 1,0 mm. – Chênh lệch giữa chiều rộng lớn nhất Wmax và nhỏ nhất Wmin nhỏ hơn hoặc bằng 0,6 mm. |
Độ vuông góc |
qmax ≤ 0,5 mm |
qmax ≤ 0,5 mm |
Độ thẳng của cạnh bên |
smax ≤ 1,0 mm/m |
smax ≤ 1,0 mm/m |
Độ cong vênh |
nmax ≤ 1,5 mm/m |
nmax ≤ 1,2 mm/m |
Độ võng |
Theo phương chiều dài ft ≤ 6,0 mm/m |
Theo phương chiều dài ft ≤ 6,0 mm/m |
Khe hở khi ghép |
Giá trị trung bình của khe hở khi ghép Oa ≤ 0,30 mm; giá trị lớn nhất của khe hở khi ghép Omax ≤ 0,50 mm |
|
Chênh lệch độ cao khi ghép |
Giá trị trung bình về chênh lệch độ cao khi ghép ha ≤ 0,10 mm; giá trị lớn nhất về chênh lệch độ cao khi ghép hmax ≤ 0,15 mm. |
|
Chú thích: Với ván sàn composite gỗ nhựa không có rãnh ghép thì không yêu cầu về khe hở khi ghép và chênh lệch về độ cao khi ghép. |
Bảng 5 – Tính chất vật lý, cơ học của ván sàn composite gỗ nhựa
Hạng mục kiểm tra |
Đơn vị |
Chỉ tiêu |
|||
Ván sàn composite gỗ nhựa không phủ mặt |
Ván sàn composite gỗ nhựa có sơn phủ |
Ván sàn composite gỗ nhựa có bề mặt dán giấy tẩm keo |
|||
Lực phá hủy khi uốn |
N |
– Ván dùng cho những nơi công cộng ≥ 2500 – Ván dùng ở những nơi không phải công cộng ≥ 1800 |
– Ván dùng ở những nơi công cộng ≥ 2200 – Ván dùng ở những nơi không phải công cộng ≥ 1500 |
||
Va đập bằng quả cầu rơi tự do ở điều kiện nhiệt độ thường |
mm |
đường kính vết lõm ≤ 12 |
|||
Khối lượng thể tích |
g/cm3 |
≥ 0,85 |
|||
Tỷ lệ hút nước |
— |
– Ván nền dạng xốp ≤ 10,0% – Ván nền không phải dạng xốp ≤ 3,0% |
|||
Va đập bằng đầu búa rơi tự do ở điều kiện nhiệt độ thấp |
— |
ở -10°C không có vết nứt |
— |
||
Tỷ lệ thay đổi kích thước khi hút nước |
— |
theo phương chiều dài ≤ 0,3% |
|||
theo phương chiều rộng ≤ 0,4% |
|||||
theo phương chiều dày ≤ 0,5% |
|||||
Tỷ lệ thay đổi kích thước sau khi tăng nhiệt |
mặt chính, mặt lưng |
— |
± 1,0% |
0,8% |
|
chênh lệch về tỷ lệ thay đổi kích thước giữa 2 mặt |
— |
≤ 0,5% |
0,4% |
||
Khả năng chống chịu tuần hoàn nóng lạnh |
ngoại quan của bề mặt |
— |
không có vết nứt, không bị nổ |
||
thay đổi kích thước |
mm |
0,5 |
|||
Khả năng chống đông cứng (độ giòn, dẻo) và nóng chảy |
— |
tỷ lệ bảo lưu tải trọng phá hoại khi uốn ≥ 80% |
|||
Bề mặt chống lại sự ăn mòn của chất ô nhiễm |
— |
— |
thay đổi không rõ ràng |
||
Độ bền dán dính bề mặt |
MPa |
— |
— |
– giá trị trung bình ≥ 1 – giá trị nhỏ nhất ≥ 0.8 |
|
Khả năng chịu xước của bề mặt |
— |
— |
— |
lực khắc 4,0 N không phá hủy các hoa văn trang sức |
|
Lực bám dính màng sơn |
— |
— |
không thấp hơn cấp 2 |
— |
|
Khả năng chịu mài mòn của bề mặt |
g/100r |
≤ 0,15 |
≤ 0,15, màng sơn không bị mài mòn xuyên |
— |
|
r |
— |
— |
≥ 4000 |
||
Kiểm tra chống trượt |
— |
≥ 35 |
|||
Tỷ lệ phục hồi khi biến dạng nhỏ |
— |
≥ 75% |
— |
— |
|
Khả năng chống nấm mục |
— |
tỷ lệ tổn thất khối lượng ≤ 24% |
|||
Khả năng chống lão hóa |
— |
tỷ lệ bảo lưu tải trọng phá hủy khi uốn ≥ 80% |
|||
Khả năng chống lại sự phai màu do ánh sáng (độ bền màu) |
cấp |
≥ 4 |
|||
Chú thích: khi sử dụng ván sàn composite gỗ nhựa cho cầu thang thì độ bền uốn nên lớn hơn hoặc bằng 3338 N. 1) ván sàn composite gỗ nhựa dùng trong nội thất ở môi trường độ ẩm không cao thì không yêu cầu về khả năng chống đông cứng (độ giòn, dẻo) và nóng chảy cũng như khả năng chống nấm mục; 2) ván sàn composite gỗ nhựa dùng ở môi trường có độ ẩm không cao thì không yêu cầu về khả năng chống trượt; 3) ván sàn composite gỗ nhựa dùng trong nội thất không yêu cầu về tính năng lão hóa; 4) ván sàn composite gỗ nhựa dùng ngoài trời không yêu cầu về khả năng chống lại sự phai màu do ánh, sáng. |
Bảng 6 – Hàm lượng giới hạn chất có hại trong ván sàn composite gỗ nhựa dùng trong nội thất
Hạng mục kiểm tra |
Đơn vị |
Giá trị giới hạn |
|
Hàm lượng formaldehyde tự do trong sản phẩm |
mg/L |
– cấp E0 ≤ 0,5 – cấp E1 ≤ 1,5 |
|
Đơn thể Vinyl clorua của ván nền |
mg/kg |
≤ 5 |
|
Kim loại nặng trong ván nền |
chì có tính tan |
mg/m2 |
≤ 20 |
Cd có tính tan |
≤ 20 |
||
Kim loại nặng trong lớp sơn phủ |
chì có tính tan |
mg/kg |
≤ 90 |
Cd có tính tan |
≤ 75 |
||
Cr có tính tan |
≤ 60 |
||
thủy ngân có tính tan |
≤ 60 |
||
Chất bay hơi |
g/m2 |
– ván nền dạng xốp ≤ 75 – ván nền không phải dạng xốp ≤ 40 |
|
Chú thích: đơn thể Vinyl clorua chỉ dùng để đánh giá với loại ván sàn composite gỗ nhựa có sử dụng loại nhựa polyvinyl clorua (PVC), còn những loại ván sàn khác thì không tính đến chỉ tiêu này. E0 là cấp sản phẩm có hàm lượng formaldehyde ít hơn 3mg/100gr; E1 là cấp sản phẩm có hàm lượng formaldehyde ít hơn 9mg/100gr. |
Tham khảo đầy đủ yêu cầu kỹ thuật của TCVN 11352:2016
IV. Công bố chứng nhận hợp chuẩn ván dăm và ván sàn composite
Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận hợp chuẩn ván dăm và ván sàn composite phù hợp TCVN 7754:2007/11352:2016. Cần soạn hồ sơ công bố hợp chuẩn gửi tới Chi cục tiêu chuẩn đo lường địa phương. Khi đó Chi cục TCĐL sẽ cấp phiếu tiếp nhận bản công bố hợp chuẩn .
Doanh nghiệp sử dụng giấy chứng nhận hợp chuẩn để quảng cáo trên các phương tiện: Catalog, Hồ sơ năng lực, Website…
Thành phần hồ sơ và mẫu hồ sơ công bố hợp chuẩn.
V. Chi phí chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm ván sàn và ván composite
a) Đối với doanh nghiệp sản xuất
Chi phí chứng nhận bao gồm: Chi phí đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng + Phí thử nghiệm sản phẩm.
- Hạch toán chi phí đánh giá xem bài viết: Chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp chuẩn.
- Chi phí thử nghiệm gạch PAMV báo giá theo chi phí của phòng thí nghiệm LAS-XD (liên hệ PAMV để được tư vấn chi phí thử nghiệm).
b) Đối với doanh nghiệp nhập khẩu
Chi phí bao gồm: Chi phí xem xét hồ sơ nhập khẩu + Phí thử nghiệm sản phẩm
- Chi phí xem xét hồ sơ nhập khẩu: Thông thường tính trên /1 tờ khai và giao động từ 2-3 triệu.
- Chi phí thử nghiệm tương tự phần a.